Nước ối trong cơ thể mẹ bầu bắt nguồn từ đâu? Nhiều người sẽ choáng khi biết câu trả lời

Nước ối trong cơ thể mẹ bầu bắt nguồn từ đâu? Nhiều người sẽ choáng khi biết câu trả lời

Quỳnh Trang 2020-09-07 06:15
- Trong thời kỳ mang thai, nước ối được ví như như một màng chắn tự nhiên, duy trì môi trường trong tử cung và sự an toàn của thai nhi.

Quá trình sinh sản là một điều thiêng liêng và bí ẩn. Trong quá trình này, một quả trứng nhỏ được thụ tinh phát triển từ thành một em bé với chiều dài 50cm. Trong thời kỳ mang thai, nước ối được ví như một màng chắn tự nhiên, duy trì môi trường trong tử cung và sự an toàn của thai nhi.

Lượng nước ối của thai phụ sẽ tăng lên theo giai đoạn thai kỳ. Ở tuần thứ 11 - 14 của thai kỳ, khi thận của thai nhi có chức năng bài tiết, bé sẽ đi tiểu trong bụng mẹ. Đây cũng chính là nguồn cung cấp nước ối. Nhiều bà mẹ thấy bất ngờ về điều này. Nhưng thực tế, thai nhi chỉ hấp thụ chất dinh dưỡng từ mẹ trong quá trình mang thai. Phân của bé lúc này sẽ rất sạch và không làm bẩn nước ối.

Nước ối trong cơ thể mẹ bầu bắt nguồn từ đâu? Nhiều người sẽ choáng khi biết câu trả lời

Nguồn gốc, thành phần của nước ối

Sau khi mang thai, do sự thay đổi của nội tiết tố và môi trường tử cung nên nước ối được hình thành. Có rất ít nước ối trong tam cá nguyệt đầu tiên, nước ối được tạo thành bởi huyết tương phôi thai.

Với sự phát triển của thai nhi trong tam cá nguyệt thứ hai, nước tiểu do em bé bài tiết ra tạo thành nguồn nước ối chính. Ngoài ra nhau thai và dây rốn cũng tham gia vào quá trình cung cấp nước ối. Nước ối mang đến môi trường dễ chịu cho thai nhi và mẹ. Nước ối giúp thai nhi trong bị tác động bởi thế giới bên ngoài đồng thời làm giảm bớt giảm giác khó chịu của người mẹ.

Nước ối trong cơ thể mẹ bầu bắt nguồn từ đâu? Nhiều người sẽ choáng khi biết câu trả lời

Cụ thể, thành phần của nước ối bao gồm hai phần:

1. Đầu thai kỳ: dịch lọc + huyết tương phôi;

2. Giai đoạn giữa và cuối thai kỳ: Nước trong bào thai rỉ ra qua da và hòa vào nước ối cùng với phân

Nước ối trong cơ thể mẹ bầu bắt nguồn từ đâu? Nhiều người sẽ choáng khi biết câu trả lời

Nước ối mang nhiều lợi ích nhưng không cần quá nhiều cũng như quá ít

Nước ối quá nhiều

Tình trạng này nước ối quá nhiều (đa ối) sẽ khiến tử cung to lên bất thường, đồng thời áp lực lên các chi dưới cũng tăng lên. Tử cung to ra cũng sẽ gây áp lực lên các cơ quan xung quanh và ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ thể thai phụ. Phụ nữ mang thai bị đa ối sẽ gặp các vấn đề như tim đập nhanh, khó thở, khó tiêu. Ngoài ra, tình trạng đa ối cũng có thể gây suy kiệt cơ thể khi sinh nở, thậm chí xuất huyết sau sinh.

Nước ối trong cơ thể mẹ bầu bắt nguồn từ đâu? Nhiều người sẽ choáng khi biết câu trả lời

Thiếu nước ối

Tình trạng thai nhi bị dị tật thận bẩm sinh sẽ gây ra thiểu ối ở mẹ. Ngoài ra, không thể loại trừ trường hợp thai phụ bị dị tật do cơ địa như chức năng nhau thai không hoàn thiện. Khi khám thai, nếu thấy thiếu ối, thai phụ cần bổ sung nước hợp lý, uống thêm nước canh, cháo.

Nước ối quá nhiều hoặc quá ít sẽ cản trở sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu cần chú ý đến số lượng, chất lượng nước ối khi mang thai. Khi mang thai 3 tháng cuối, mẹ bầu hãy cẩn thận, tránh va đập vào bụng, để tránh gây vỡ ối sớm. Nếu nước ối quá nhiều, em bé cũng có thể bị ngạt thở. Khi gặp trường hợp khẩn cấp như vậy, tốt nhất mẹ bầu nên tiếp tục nằm nghỉ, tìm vật gì đó nâng mông lên, cố gắng đừng để nước ối chảy ra ngoài và nhanh chóng đến bệnh viện gặp bác sỹ.

Quỳnh Trang/Theo Sohu

Nhanh tay nhận ngay quà tặng 300k!

Gói quà 300k dành riêng cho bạn khi đăng ký tích điểm MyPoint. Tích điểm cho mọi hoạt động nạp thẻ, mua sắm và nhận tin về đọc báo tích điểm sớm nhất


Du lịch Quy Nhơn: Eo Gió hoang sơ và đẹp ngỡ ngàng

Đọc nhiều nhất